Trên tuyến đường sắt Bắc Nam, có bao nhiêu nhà ga là câu hỏi nhiều người băn khoăn? Dưới đây, Dịch vụ kho vận ALS tổng hợp danh sách nhà ga nằm trên tuyến đường sắt Bắc Nam để bạn đọc nắm được. Từ đó cũng dễ dàng cho việc sắp xếp, lựa chọn ga phù hợp với lịch trình di chuyển. 

1. Vai trò của vận tải đường sắt hiện nay

Tại Việt Nam, ngành đường sắt đã được xây dựng và sử dụng hơn 130 năm. Được xem là “huyết mạch” của nền kinh tế và nối liền các khu dân cư. 

Vận tải đường sắt đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của xã hội về vận chuyển lượng hàng hoá và khách hàng lớn. 

Trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu, đường sắt là phương tiện vận chuyển có thể chuyên chở hàng hoá khối lượng lớn. Theo thống kê của Tổ chức Hàng hải Quốc tế: Vào năm 2020, lượng hàng hóa được vận chuyển bằng đường sắt trên toàn cầu đạt 10,4 tỷ tấn.

Ngoài ra, vận tải đường sắt cũng có vai trò quan trọng trong vận chuyển lượng khách hàng lớn. Đặc biệt là trong các thành phố lớn và khu vực đông dân cư. Vận tải đường sắt giúp cho người dân có thể di chuyển giữa các thành phố và khu vực khác một cách thuận tiện, an toàn và tiết kiệm chi phí.

Phương tiện vận tải đường sắt cũng được Nhà nước, Bộ giao thông vận tải khuyến khích vì giảm thiểu sử dụng phương tiện cá nhân. Từ đó giảm thiểu ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường. 

2. Danh sách nhà ga nằm trên tuyến đường sắt Bắc Nam 

Tuyến đường sắt miền Bắc

Tuyến đường 

Danh sách nhà ga 

Từ Hà Nội đến Ninh Bình

  • Hà Nội
  • Giáp Bát
  • Văn Điển
  • Thường Tín
  • Chợ Tía
  • Vạn Điểm
  • Phú Xuyên
  • Đồng Văn
  • Phủ Lý
  • Bình Lục
  • Cầu Họ
  • Đặng Xá
  • Nam Định
  • Trình Xuyên
  • Núi Gôi
  • Cát Đằng
  • Ninh Bình.

Từ Ninh Bình đến Thanh Hoá

  • Cầu Yên
  • Ghềnh
  • Đồng Giao
  • Bỉm Sơn
  • Đò Lèn
  • Nghĩa Trang
  • Thanh Hóa

 

Tuyến đường sắt miền Trung 

 

Tuyến đường 

Danh sách nhà ga 

Từ Thanh Hoá đến Vinh

  • Yên Thái
  • Minh Khôi
  • Thị Long
  • Văn Trai
  • Khoa Trường
  • Trường Lâm
  • Hoàng Mai
  • Cầu Giát
  • Yên Lý
  • Chợ Sy
  • Mỹ Lý
  • Quán Hành
  • Vinh.

Vinh đến Đồng Hới

  • Yên Xuân
  • Yên Trung
  • Đức Lạc
  • Yên Duệ
  • Hòa Duyệt
  • Thanh Luyện
  • Chu Lễ
  • Hương Phố
  • Phúc Trạch
  • La Khê
  • Tân Ấp
  • Đồng Chuối
  • Kim Lũ
  • Đồng Lê
  • Ngọc Lâm
  • Lạc Sơn
  • Lệ Sơn
  • Minh Lệ
  • Ngân Sơn
  • Thọ Lộc
  • Hoàn Lão
  • Phúc Tự
  • Đồng Hới

Đồng Hới đến Huế

  • Lệ Kỳ
  • Long Đại
  • Mỹ Đức
  • Phú Hòa
  • Mỹ Trạch
  • Thượng Lâm
  • Sa Lung
  • Tiên An
  • Hà Thanh
  • Đông Hà
  • Quảng Trị
  • Diên Sanh
  • Mỹ Chánh
  • Phò Trạch
  • Hiền Sỹ
  • Văn Xá
  • Huế.

Huế đến Đà Nẵng 

  • Hương Thủy
  • Truồi
  • Cầu Hai
  • Thừa Lưu
  • Lăng Cô
  • Hải Vân Bắc
  • Hải Vân
  • Hải Vân Nam
  • Kim Liên
  • Thanh Khê
  • Đà Nẵng

Đà Nẵng đến Quảng Ngãi 

  • Lệ Trạch
  • Nông Sơn
  • Trà Kiệu
  • Phú Cang
  • An Mỹ
  • Tam Kỳ
  • Diêm Phổ
  • Núi Thành
  • Trị Bình
  • Bình Sơn
  • Đại Lộc
  • Quảng Ngãi.

Quảng Ngãi đến Diêu Trì

  • Hòa Vinh Tây
  • Mộ Đức
  • Thạch Trụ
  • Đức Phổ
  • Thủy Trạch
  • Sa Huỳnh
  • Tam Quan
  • Bồng Sơn
  • Vạn Phú
  • Phù Mỹ
  • Khánh Phước
  • Phù Cát
  • Bình Định
  • Quy Nhơn
  • Diêu Trì.

Diêu Trì đến Nha Trang

  • Tân Vinh
  • Vân Canh
  • Phước Lãnh
  • La Hai
  • Chí Thạnh
  • Hòa Đa
  • Tuy Hòa
  • Đông Tác
  • Phú Hiệp
  • Hảo Sơn
  • Đại Lãnh
  • Tu Bông
  • Giã
  • Hòa Huỳnh
  • Ninh Hòa
  • Phong Thạnh
  • Lương Sơn
  • Nha Trang.

Nha Trang đến Bình Thuận 

  • Cây Cầy
  • Hòa Tân
  • Suối Cát
  • Ngã Ba
  • Kà Rôm
  • Phước Nhơn
  • Tháp Chàm
  • Hòa Trinh
  • Cà Ná
  • Vĩnh Hảo
  • Sông Lòng Sông
  • Sông Mao
  • Châu Hanh
  • Sông Lũy
  • Long Thạnh
  • Ma Lâm
  • Phan Thiết
  • Bình Thuận.

 

Tuyến đường sắt miền Nam 

Tuyến đường 

Danh sách nhà ga 

Bình Thuận đến Sài Gòn

  • Suối Vận
  • Sông Phan
  • Sông Dinh
  • Suối Kiết
  • Gia Huynh
  • Trản Táo
  • Gia Ray
  • Bảo Chánh
  • Long Khánh
  • Dầu Giây
  • Trảng Bom
  • Hố Nai
  • Biên Hòa
  • Dĩ An
  • Sóng Thần
  • Bình Triệu
  • Gò Vấp
  • Sài Gòn.

 

3. Một số lưu ý khi di chuyển bằng đường sắt bạn nên biết 

Để đảm bảo an toàn và tránh các rủi ro khi di chuyển bằng đường sắt, hãy lưu ý:  

  • Mua vé và xác nhận thông tin: Hãy mua vé và xác nhận thông tin chuyến tàu trước khi di chuyển để tránh bị lỡ chuyến hoặc vi phạm quy định.
  • Giữ an toàn khi lên và xuống tàu: Khi lên và xuống tàu, giữ an toàn và không thôi thân ra ngoài. Điều này là phạm luật và làm ảnh hưởng đến sự an toàn của bạn. 
  • Đóng cửa và giữ sạch tàu: Khi lên tàu, hãy giữ vệ sinh và đóng cửa tàu. 
  • Tuân thủ các quy định và hướng dẫn của nhân viên.
  • Báo cáo các vấn đề an toàn cho nhân viên: Nếu có bất kỳ vấn đề an toàn nào, hãy báo cáo cho nhân viên tàu để họ có thể xử lý kịp thời.

Nguồn: Internet

Hy vọng, với những chia sẻ Dịch vụ kho vận chia sẻ, bạn đọc đã nắm được danh sách nhà ga nằm trên tuyến đường sắt Bắc Nam. Từ đó dễ dàng sắp xếp lịch trình di chuyển của mình.

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here